Tags:
đóng bảo hiểm xã hội
-
Dự kiến tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc từ 1/7, khi Luật BHXH năm 2024 có hiệu lực là tiền lương tháng, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.
-
Người đang nhận trợ cấp hàng tháng thì không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc.
-
Theo quy định hiện nay, nếu người lao động (NLĐ) tham gia BHXH đủ 35 năm đối với nam, 30 năm đối với nữ, khi đến tuổi nghỉ hưu sẽ được hưởng 75% lương mỗi tháng. Tỷ lệ hưởng này khá cao, song nhiều trường hợp NLĐ do có mức đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) thấp, thời gian đóng ngắn, nghỉ hưu trước tuổi nhiều, nên sẽ có mức hưởng lương hưu thấp khi về hưu.
-
Người lao động mới chỉ đóng bảo hiểm xã hội 2 năm hoàn toàn có thể rút BHXH 1 lần khi có nhu cầu. Tuy nhiên không phải ai cũng được rút BHXH 1 lần ngay sau khi nghỉ việc.
-
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) vừa có tờ trình dự án Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi trình Chính phủ. Điểm đáng lưu ý nhất là đề xuất giảm số năm đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) để hưởng lương hưu từ 20 xuống 15 năm.
-
Theo đề xuất mới trong Dự thảo Luật bảo hiểm xã hội sửa đổi, người lao động đủ tuổi nghỉ hưu, chỉ cần có từ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) trở lên là có thể được hưởng lương hưu hàng tháng, thay vì tối thiểu 20 năm như hiện hành.
-
Thống nhất mức đăng ký cư trú; Tăng hệ số trượt giá BHXH… là những chính sách nổi bật có hiệu lực từ đầu tháng 2/2023 mà người dân cần lưu ý.
-
Nếu thời gian tính trợ cấp có tháng lẻ thì được tính tròn theo nguyên tắc dưới 3 tháng thì không tính; từ đủ 3 tháng đến đủ 6 tháng tính là 1/2 năm; từ trên 6 tháng đến dưới 12 tháng tính tròn là 1 năm.
-
Khi không còn muốn tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), nhiều người lao động sau khi nghỉ việc đã lựa chọn lĩnh BHXH một lần. Vậy đóng BHXH trên 20 năm có được lấy BHXH một lần không?
Xem thêm