Chúng tôi đến xã Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình vào buổi trưa cuối cùng trong năm theo lịch âm của người Mông. Đây cũng là thời điểm chiều 30 Tết cổ truyền của họ.

Ông Tràng A Phử - ở xã này ai cũng biết vì chuyên thực hành nghi lễ tín ngưỡng cho dân làng, đang sửa soạn mâm cỗ và làm các nghi thức cúng tổ tiên, chia sẻ, dân tộc Mông rất coi trọng thờ tổ tiên nên mọi lễ vật được chuẩn bị rất công phu và cầu kì.

Hôm chúng tôi đến, rất may mắn, đúng ngày mà thầy cúng Mùa A Giống chuẩn bị làm lễ cúng vì mới... sửa nhà. Căn nhà mới sửa xong phần vách trước đó mấy ngày nên hôm đó là thời điểm thích hợp để làm lễ cúng. Theo ông, phải có lý do gì đó phù hợp mới thực hiện được lễ cúng và thần linh mới cho năng lượng để làm các nghi thức.

Hôm chúng tôi đến, rất may mắn, đúng ngày nhà ông Tràng A Phử chuẩn bị làm lễ cúng. Vì căn nhà mới dựng được mấy ngày nên hôm đó là thời điểm thích hợp để làm lễ cúng.

Theo ông Phử trong nghi thức có phần "phun lửa" rất độc đáo và huyền bí, người thực hành lễ ngậm dầu mỡ sôi sục 100 độ rồi phun vào bó củi đang cháy thành một đám lửa như con rồng bay.

Nghi thức này để tạ ơn thần linh đã phù hộ cho một năm mùa màng tốt tươi, cuộc sống no ấm, dân bản khỏe mạnh không ốm đau bệnh tật. Nghi thức này cũng được người Mông quan niệm để xua đuổi những cái cũ không được may mắn của một năm đã qua, đem may mắn đến cho gia chủ vào năm mới.

Trước khi thực hành nghi thức phun lửa, ông Phử cùng người phụ việc sẽ làm 3 con gà.

Trước khi thực hành nghi thức phun lửa, ông Phử cùng người phụ việc sẽ làm thịt 3 con gà.

Mỗi con gà sẽ được lấy một chút lông ở gáy
Người Mông rất quan trọng việc cúng tổ tiên
Sau đó gia chủ dán lên bàn thờ

Mỗi con gà đều được lấy một chút lông ở gáy hoặc cổ, sau đó dán lên bàn thờ.

Cùng thời điểm này, một thanh niên đi dán "giấy trắng" ở tất cả các lối qua lại. Mỗi điểm sẽ có 3 tờ giấy như thế này. Người này cho biết, cứ cuối năm lại thay một lần mục đích để làm mới lại cho ngôi nhà

Cùng thời điểm này, một thanh niên đi dán "giấy trắng" ở tất cả các lối qua lại. Mỗi điểm sẽ có 3 tờ giấy như thế này. Nam thanh niên cho biết, cứ cuối năm lại thay một lần mục đích để làm mới lại cho ngôi nhà.

Sau khi mọi công việc chuẩn bị cho nghi thức phun lửa, ông Tràng A Phử ngồi nghỉ ngơi, hút vài điếu thuốc lào để đợi chiếc chảo mỡ trên bếp sôi.

Ông Phử một tay cầm bó củi đã châm lửa, một tay cầm gáo múc một ít dầu sôi sục từ trong chảo đưa lên cho vào miệng

Ông Phử một tay cầm bó củi đã châm lửa, một tay cầm gáo múc một ít dầu sôi sục từ trong chảo đưa lên cho vào miệng.

Vừa lẩm bẩm vài câu, chủ nhà liền ngậm dầu nóng phun vào bó củi đãn đỏ lửa

Vừa lẩm bẩm vài câu, chủ nhà liền ngậm dầu nóng phun vào bó củi đã đỏ lửa.

Cũng với động tác này ông Phử đi khắp quanh nhà phun lửa

Cũng với động tác này ông Phử đi khắp quanh nhà phun lửa.

Dù ngọn lửa bùng cháy dữ dội nhưng tuyệt nhiên không bị bén vào các đồ vật xung quanh

Dù ngọn lửa bùng cháy dữ dội nhưng tuyệt nhiên không bị bén vào các đồ vật xung quanh.

Lạ lùng nghi thức uống mỡ sôi, phun "rồng lửa" đón năm mới của người Mông- Ảnh 11.

Ông Phử chia sẻ, nghi thức thổi lửa cũng giống như nhảy lửa. Nghi thức này để tạ ơn thần linh đã phù hộ cho một năm mùa màng tốt tươi, cuộc sống no ấm, dân bản khỏe mạnh không ốm đau bệnh tật.

Lửa phun ra sẽ giúp xua đi ma tà, quỷ dữ và cái lạnh lẽo của mùa đông.

Lửa phun ra sẽ giúp xua đi ma tà, quỷ dữ và cái lạnh lẽo của mùa đông. Ông Phử cũng chia sẻ, hiện nay trong làng chỉ có ông mới làm được nghi thức này. "Nhưng sau những giây phút thực hiện nghi thức phun lửa, tôi không thể ngậm được dầu nóng nữa", ông Phử chia sẻ.

Tận mắt chứng kiến cảnh thầy cúng ngậm mỡ sôi phun lửa.