Thông thường các bạn sẽ không mắc các bệnh viêm âm đạo khi tắm khoáng nóng bởi nhiệt độ cao của suối nước nóng giúp tiêu diệt vi trùng; nhưng nếu nhiệt độ giảm xuống dưới 40 độ C thì có thể dẫn đến tăng lượng vi khuẩn.
Mặt khác, với đặc điểm cơ quan sinh dục phụ nữ, việc ngâm mình trong suối nước nóng nếu quá lâu có xu hướng làm mất cân bằng độ PH trong âm đạo và mất đi các chất tiết dịch tự nhiên, làm cho âm đạo dễ bị tổn thương, dẫn đến viêm nhiễm.
Ngoài ra, nếu ngâm suối nước nóng chung với những phụ nữ bị viêm âm đạo hoặc/và sử dụng chung khăn tắm, bạn sẽ rất dễ bị lây nhiễm. Để tránh hậu quả trên, chị em đi tắm nước khoáng nóng cần chú ý:
- Thời gian ngâm trong nước khoáng nóng không nên quá dài, mỗi lần cách nhau 15 - 20 phút, sau đó nghỉ ngơi và bổ sung nước nóng.
- Trước hoặc sau thời kỳ kinh nguyệt, không nên đi tắm suối nước nóng, vì lúc này sức đề kháng cơ thể phụ nữ yếu, dễ bị cảm lạnh và mắc các bệnh khác.
- Đầu và cuối thai kỳ không nên tắm suối nước nóng, nếu không dễ dẫn đến sinh non hoặc sẩy thai.
Mặt khác, với đặc điểm cơ quan sinh dục phụ nữ, việc ngâm mình trong suối nước nóng nếu quá lâu có xu hướng làm mất cân bằng độ PH trong âm đạo và mất đi các chất tiết dịch tự nhiên, làm cho âm đạo dễ bị tổn thương, dẫn đến viêm nhiễm.
- Thời gian ngâm trong nước khoáng nóng không nên quá dài, mỗi lần cách nhau 15 - 20 phút, sau đó nghỉ ngơi và bổ sung nước nóng.
- Trước hoặc sau thời kỳ kinh nguyệt, không nên đi tắm suối nước nóng, vì lúc này sức đề kháng cơ thể phụ nữ yếu, dễ bị cảm lạnh và mắc các bệnh khác.
- Đầu và cuối thai kỳ không nên tắm suối nước nóng, nếu không dễ dẫn đến sinh non hoặc sẩy thai.