1. Cá biển
Cá biển thịt chắc và ngọt, nhiều loại có giá thành khá thấp nên được nhiều người yêu thích. Khi làm sạch cá biển bạn cần rửa sạch nhớt trên thân cá và làm sạch vảy, cắt vây. Nếu cá không có vảy, bạn có thể cắt bỏ phần mỡ trên da cá vì đây là phần tập trung nhiều chất ô nhiễm nhất trên mình cá biển.
2. Hải sản có vỏ
Các loại hải sản như nghêu, sò... nên được rửa sạch rồi ngâm trong nước khoảng 3-5 giờ để chúng nhả hết cát và các chất bẩn bên trong rồi mới chế biến. Trong quá trình ngâm thi thoảng nếu được bạn nên thay nước nhé! Đối với cua biển bạn có thể lấy bàn chải cọ sạch cách chân và càng cua, sau đó ngâm cua vào nước muối vài tiếng là được.
3. Hải sản khô
Tôm, mực, cá khô là những loại hải sản khô được rất nhiều người yêu thích, đặc biệt để dùng làm các món nhậu hay trộn gỏi. Tuy nhiên tất cả các loại này đều chứa ít nhiều chất tẩm ướp, bảo quản... dễ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của bạn. Để hạn chế sự độc hại này, bạn nên dùng nước đun sôi chúng khoảng 10 - 15 phút rồi để ráo, sau đó mới chế biến thành các món ăn nhé!
4. Những cách chế biến hải sản bạn cần hạn chế
Nướng ăn liền (nướng khói chứ không phải nướng lò): nhiệt độ khi nướng khói thường không đạt đủ để diệt khuẩn ở hải sản, hoặc nếu có cũng chỉ đủ diệt khuẩn trên bề mặt mà phần trứng vi khuẩn ở trung tâm vẫn còn, đó chính là lý do tại sao những người cơ địa nhạy cảm dễ bị đau bụng khi đi ăn hải sản nướng.
Nhúng lẩu: Việc nhúng sơ hải sản trong món lẩu khiến hải sản thật mềm và ngọt, tuy nhiên khi hải sản chưa chín kĩ, chúng mang trong mình những nang ấu trùng kí sinh khiến bạn dễ bị nhiễm giun sán khi ăn phải.
2. Hải sản có vỏ
Các loại hải sản như nghêu, sò... nên được rửa sạch rồi ngâm trong nước khoảng 3-5 giờ để chúng nhả hết cát và các chất bẩn bên trong rồi mới chế biến. Trong quá trình ngâm thi thoảng nếu được bạn nên thay nước nhé! Đối với cua biển bạn có thể lấy bàn chải cọ sạch cách chân và càng cua, sau đó ngâm cua vào nước muối vài tiếng là được.
3. Hải sản khô
4. Những cách chế biến hải sản bạn cần hạn chế
Nướng ăn liền (nướng khói chứ không phải nướng lò): nhiệt độ khi nướng khói thường không đạt đủ để diệt khuẩn ở hải sản, hoặc nếu có cũng chỉ đủ diệt khuẩn trên bề mặt mà phần trứng vi khuẩn ở trung tâm vẫn còn, đó chính là lý do tại sao những người cơ địa nhạy cảm dễ bị đau bụng khi đi ăn hải sản nướng.
(Nguồn: Sách mẹo vặt nấu ăn)