Một số lợi ích và lưu ý khi mẹ bầu ăn chanh, dâu tây và nho
Bên cạnh rất nhiều lợi ích của chanh, dâu tây và nho mang lại thì mẹ bầu cũng cần lưu ý một số điều khi ăn các loại quả này.
1. Quả nho
Những lợi ích của quả nho với thai phụ:
- Vitamin A và hợp chất flavonol trong nho có tác dụng phát triển thị giác cho bé ngay từ khi còn nằm trong bụng mẹ.
- Nho rất nhiều vitamin B, có tác dụng kiểm soát tỷ lệ trao đổi chất ở phụ nữ mang thai.
- Folate được tìm thấy trong nho là chất quan trọng với thai kỳ vì nó giúp tránh các khuyết tật ống thần kinh cho bé.
- Kali và natri trong nước ép nho kích thích phát triển hệ thần kinh cho thai nhi.
- Phốt pho trong nho còn giúp hoàn thiện các gene trong bào thai vì phốt pho là một phần của axit nucleic.
- Magiê trong nho giúp giảm chuột rút cho bà bầu.
- Nho là một trong số ít loại quả hoàn toàn không có cholesterol, lại có lượng kalo thấp, giúp bà bầu khỏe mạnh trong suốt thai kỳ.
- Nho có hàm lượng chất xơ hỗ trợ tiêu hóa cho bà bầu.
- Vitamin E và vitamin K của nho giúp đông máu, có lợi cho quá trình chuyển dạ.
- Các chất chống oxy hóa như như anthocyanins, flavon, geraniol, linalol, nerol và tannin giúp tăng miễn dịch, chống nhiễm trùng cho bà bầu.
- Nho còn chứa một hợp chất gọi là resveratrol, giúp kiểm soát cholesterol trong thời kỳ mang thai.
- Nước ép nho chống mệt mỏi và có lợi cho người mẹ trước cơn chuyển dạ.
- Những bà bầu bị bệnh khớp, hen... nếu ăn nho thường xuyên, bệnh sẽ được kiểm soát vì nho chứa các yếu tố kháng viêm.
- Nho hoạt động như một chất tẩy rửa tốt, có tác dụng ngăn ngừa sỏi thận, cải thiện dòng chảy của mật, giải độc cho gan, tăng sức khỏe cho hệ tiêu hóa...
- Resveratrol - một thành phần quan trọng của nho giúp chống lại các bệnh thần kinh ở phụ nữ mang thai.
- Lá nho có thể dùng để điều trị chảy máu tử cung.
Lưu ý khi mẹ bầu ăn nho:
Nên chọn nho có nguồn gốc an toàn, tránh nho bị phun thuốc hay ướp hóa chất không được cho phép.
Vỏ nho có thể gây khó tiêu cho phụ nữ mang thai. Điều này có thể gây táo bón. Bởi thế, nên loại bỏ vỏ khi ăn nho.
Ăn quá nhiều nho có thể gây tiêu chảy.
Một số người bị dị ứng khi ăn nho như đau bụng, ho, nôn, khô miệng, đau họng, đau đầu...
2. Quả chanh
Với phụ nữ mang thai, chanh có nhiều tác dụng như sau:
- Chanh kích thích tiết nước bọt, nhờ thế mà có tác dụng làm sạch miệng. Điều này giúp giảm cảm giác ghê cổ, buồn nôn cho người mẹ.
- Chanh giúp loại bỏ đờm trong đường tiêu hóa, ngăn ngừa tắc nghẽn đường tiêu hóa. Bởi vậy, nó giúp tiêu hóa và ngăn ngừa táo bón – rắc rối phổ biến nhất trong thai kỳ.
- Hàm lượng axit citric của chanh có tác dụng tiêu diệt giun trong ruột.
- Tác dụng chống vi khuẩn của chanh giúp phòng tránh sốt và nhiễm trùng cho thai phụ.
- Chanh còn là nguồn thực phẩm dồi dào vitamin và chất khoáng như vitamin A, C, thiamin, niacin, canxi, folate, phốt pho, magiê, đồng, mangan, axit panthothenic, vitamin B6, riboflavin và không chứa chất béo. Những chất này tăng cường mạch máu, ngăn ngừa xuất huyết bên trong, đồng thời có vai trò lớn trong việc duy trì huyết áp ổn định khi mang thai.
- Nước chanh còn có tác dụng phòng cảm lạnh cho bà bầu.
Những hạn chế của chanh với bà bầu:
- Trong nửa cuối của thai kỳ, chứng ợ nóng sẽ xuất hiện nhiều hơn và ợ nóng có thể trầm trọng hơn do tiêu thụ chanh.
- Trong thời kỳ mang thai, sức khỏe răng miệng trở nên nhạy cảm hơn. Hàm lượng axit citric từ quả chanh có thể làm tổn hại men răng, dẫn tới các vấn đề về răng cho thai phụ.
- Chanh không chứa protein nên không hỗ trợ tối đa sự phát triển của thai nhi.
- Hàm lượng axit nitric có thể làm một số người mẹ bị đau họng.
3. Quả dâu tây
Những lợi ích của dâu tây với sức khỏe thai phụ:
- Dâu tây là thực phẩm giàu vitamin C, kali và mangan. Do đó, loại quả này cần thiết để giảm huyết áp, đảm bảo hệ miễn dịch khỏe mạnh cho bà bầu. Ngoài ra, dâu tây còn dồi dào vitamin nhóm B có tác dụng duy trì sức khỏe tim mạch.
- Các sợi tự nhiên trong dâu tây giúp thai phụ có cảm giác nhanh no và duy trì vóc dáng lý tưởng khi mang thai.
- Dâu tây chứa phytochemical (chất thực vật tự nhiên) tốt cho sức khỏe thai nhi cũng như của mẹ.
- Mangan trong dâu tây có tác dụng chống viêm, chống lại các gốc tự do, hạn chế giảm viêm trong thời kỳ mang thai. Mangan cũng có vai trò trong xây dựng xương thai nhi và giúp xương của mẹ luôn chắc, khỏe.
- Kali và vitamin K, magiê trong dâu tây cũng có tác dụng phát triển xương cho mẹ và thai, giống mangan.
- Dâu tây còn có tác dụng đẩy lùi bệnh gout và đau khớp khi mang thai.
- Các loại quả mọng, trong đó có dâu tây giàu iốt, hữu ích cho hoạt động của bộ não và hệ thần kinh của bào thai.
- Dâu tây cũng thuộc nhóm quả chứa nhiều folate, có tác dụng ngăn ngừa khuyết tật bẩm sinh ở bào thai.
Những lưu ý khi mẹ bầu ăn dâu tây:
Dâu tây dễ bị nhiễm thuốc trừ sâu và dư lượng thuốc bảo quản thực vật nên nếu ăn nhiều dâu tây bị nhiễm hóa chất có thể làm tăng nguy cơ khuyết tật bẩm sinh ở bé.
Ở một số bà bầu nhạy cảm, dâu tây có thể gây dị ứng với các dấu hiệu như tiêu chảy, đau bụng, nổi ban, khó thở, buồn nôn...
Những lợi ích của quả nho với thai phụ:
- Vitamin A và hợp chất flavonol trong nho có tác dụng phát triển thị giác cho bé ngay từ khi còn nằm trong bụng mẹ.
- Nho rất nhiều vitamin B, có tác dụng kiểm soát tỷ lệ trao đổi chất ở phụ nữ mang thai.
- Folate được tìm thấy trong nho là chất quan trọng với thai kỳ vì nó giúp tránh các khuyết tật ống thần kinh cho bé.
- Kali và natri trong nước ép nho kích thích phát triển hệ thần kinh cho thai nhi.
- Phốt pho trong nho còn giúp hoàn thiện các gene trong bào thai vì phốt pho là một phần của axit nucleic.
- Magiê trong nho giúp giảm chuột rút cho bà bầu.
- Nho là một trong số ít loại quả hoàn toàn không có cholesterol, lại có lượng kalo thấp, giúp bà bầu khỏe mạnh trong suốt thai kỳ.
- Nho có hàm lượng chất xơ hỗ trợ tiêu hóa cho bà bầu.
- Vitamin E và vitamin K của nho giúp đông máu, có lợi cho quá trình chuyển dạ.
- Các chất chống oxy hóa như như anthocyanins, flavon, geraniol, linalol, nerol và tannin giúp tăng miễn dịch, chống nhiễm trùng cho bà bầu.
- Nho còn chứa một hợp chất gọi là resveratrol, giúp kiểm soát cholesterol trong thời kỳ mang thai.
- Nước ép nho chống mệt mỏi và có lợi cho người mẹ trước cơn chuyển dạ.
- Những bà bầu bị bệnh khớp, hen... nếu ăn nho thường xuyên, bệnh sẽ được kiểm soát vì nho chứa các yếu tố kháng viêm.
- Nho hoạt động như một chất tẩy rửa tốt, có tác dụng ngăn ngừa sỏi thận, cải thiện dòng chảy của mật, giải độc cho gan, tăng sức khỏe cho hệ tiêu hóa...
- Resveratrol - một thành phần quan trọng của nho giúp chống lại các bệnh thần kinh ở phụ nữ mang thai.
- Lá nho có thể dùng để điều trị chảy máu tử cung.
Lưu ý khi mẹ bầu ăn nho:
Nên chọn nho có nguồn gốc an toàn, tránh nho bị phun thuốc hay ướp hóa chất không được cho phép.
Vỏ nho có thể gây khó tiêu cho phụ nữ mang thai. Điều này có thể gây táo bón. Bởi thế, nên loại bỏ vỏ khi ăn nho.
Ăn quá nhiều nho có thể gây tiêu chảy.
Một số người bị dị ứng khi ăn nho như đau bụng, ho, nôn, khô miệng, đau họng, đau đầu...
2. Quả chanh
Với phụ nữ mang thai, chanh có nhiều tác dụng như sau:
- Chanh kích thích tiết nước bọt, nhờ thế mà có tác dụng làm sạch miệng. Điều này giúp giảm cảm giác ghê cổ, buồn nôn cho người mẹ.
- Chanh giúp loại bỏ đờm trong đường tiêu hóa, ngăn ngừa tắc nghẽn đường tiêu hóa. Bởi vậy, nó giúp tiêu hóa và ngăn ngừa táo bón – rắc rối phổ biến nhất trong thai kỳ.
- Hàm lượng axit citric của chanh có tác dụng tiêu diệt giun trong ruột.
- Tác dụng chống vi khuẩn của chanh giúp phòng tránh sốt và nhiễm trùng cho thai phụ.
- Chanh còn là nguồn thực phẩm dồi dào vitamin và chất khoáng như vitamin A, C, thiamin, niacin, canxi, folate, phốt pho, magiê, đồng, mangan, axit panthothenic, vitamin B6, riboflavin và không chứa chất béo. Những chất này tăng cường mạch máu, ngăn ngừa xuất huyết bên trong, đồng thời có vai trò lớn trong việc duy trì huyết áp ổn định khi mang thai.
- Nước chanh còn có tác dụng phòng cảm lạnh cho bà bầu.
Những hạn chế của chanh với bà bầu:
- Trong nửa cuối của thai kỳ, chứng ợ nóng sẽ xuất hiện nhiều hơn và ợ nóng có thể trầm trọng hơn do tiêu thụ chanh.
- Trong thời kỳ mang thai, sức khỏe răng miệng trở nên nhạy cảm hơn. Hàm lượng axit citric từ quả chanh có thể làm tổn hại men răng, dẫn tới các vấn đề về răng cho thai phụ.
- Chanh không chứa protein nên không hỗ trợ tối đa sự phát triển của thai nhi.
- Hàm lượng axit nitric có thể làm một số người mẹ bị đau họng.
3. Quả dâu tây
Những lợi ích của dâu tây với sức khỏe thai phụ:
- Dâu tây là thực phẩm giàu vitamin C, kali và mangan. Do đó, loại quả này cần thiết để giảm huyết áp, đảm bảo hệ miễn dịch khỏe mạnh cho bà bầu. Ngoài ra, dâu tây còn dồi dào vitamin nhóm B có tác dụng duy trì sức khỏe tim mạch.
- Các sợi tự nhiên trong dâu tây giúp thai phụ có cảm giác nhanh no và duy trì vóc dáng lý tưởng khi mang thai.
- Dâu tây chứa phytochemical (chất thực vật tự nhiên) tốt cho sức khỏe thai nhi cũng như của mẹ.
- Mangan trong dâu tây có tác dụng chống viêm, chống lại các gốc tự do, hạn chế giảm viêm trong thời kỳ mang thai. Mangan cũng có vai trò trong xây dựng xương thai nhi và giúp xương của mẹ luôn chắc, khỏe.
- Kali và vitamin K, magiê trong dâu tây cũng có tác dụng phát triển xương cho mẹ và thai, giống mangan.
- Dâu tây còn có tác dụng đẩy lùi bệnh gout và đau khớp khi mang thai.
- Các loại quả mọng, trong đó có dâu tây giàu iốt, hữu ích cho hoạt động của bộ não và hệ thần kinh của bào thai.
- Dâu tây cũng thuộc nhóm quả chứa nhiều folate, có tác dụng ngăn ngừa khuyết tật bẩm sinh ở bào thai.
Những lưu ý khi mẹ bầu ăn dâu tây:
Dâu tây dễ bị nhiễm thuốc trừ sâu và dư lượng thuốc bảo quản thực vật nên nếu ăn nhiều dâu tây bị nhiễm hóa chất có thể làm tăng nguy cơ khuyết tật bẩm sinh ở bé.
Ở một số bà bầu nhạy cảm, dâu tây có thể gây dị ứng với các dấu hiệu như tiêu chảy, đau bụng, nổi ban, khó thở, buồn nôn...