Tags:
người nổi tiếng quảng cáo sai sự thật
-
Trong thời đại bùng nổ công nghệ, ai cũng có thể làm quảng cáo chỉ với một chiếc điện thoại thông minh, nhưng không phải người nào cũng có kiến thức và sự am hiểu, giống như một số trường hợp chưa học hết tiểu học, không qua trường lớp đào tạo về y tế cũng tự xưng là bác sĩ, chuyên gia sức khỏe để bán thuốc chữa bệnh, thực phẩm chức năng giả nhãn hiệu và kém chất lượng trên mạng.
-
Có phải chỉ cần ăn 2-3 viên kẹo Kera mỗi ngày là đủ chất xơ như khuyến cáo hay là phải ăn 125-165 viên mới đủ? Nếu vậy thì điều gì sẽ xảy ra với bạn?
-
Nghe lời người quen giới thiệu một sản phẩm có thể làm tiêu u, người phụ nữ đã mua về sử dụng. Sau 3 tháng, khối u phát triển ngày một to hơn.
-
Một sản phẩm từng được Cục An toàn thực phẩm cảnh báo về quảng cáo gây hiểu lầm có tác dụng như thuốc chữa bệnh được nhiều người nổi tiếng tiếp tục quảng cáo trên MXH.
-
Mới đây, Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế đã lên tiếng cảnh báo người dân cần cẩn trọng với quảng cáo thổi phồng công dụng thực phẩm.
-
Hành vi quảng cáo thổi phồng công dụng sản phẩm có thể bị xử phạt hành chính, thậm chí truy cứu trách nhiệm hình sự.
-
Không ít lần, nghệ sĩ, người nổi tiếng bị phát hiện quảng cáo sai sự thật, gây hậu quả nghiêm trọng cho cộng đồng. Nhưng họ thường chỉ xin lỗi hoặc chịu mức phạt nhẹ, như một hình thức "cho có". Điều này khiến họ tiếp tục ngang nhiên lừa dối người hâm mộ và người tiêu dùng, gây bức xúc.
-
Không có chứng nhận FDA cho thực phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng. FDA chỉ kiểm soát thành phần an toàn chứ không phê duyệt trước khi bán.
-
Hãy tỉnh táo trước những quảng cáo từ người nổi tiếng!
Xem thêm