Tại sao chúng ta lại chào nhau?

Để báo cho người khác về sự hiện diện của mình trong cộng đồng, để thể hiện sự kính trọng, sự vui mừng khi xuất hiện trước mặt ai đó và người đó xuất hiện trước mặt mình, để thể hiện sự quan tâm hỏi thăm người đó.

“Con chào ông con đi học với mẹ đây ạ”; “Con chào bố con đi học đây ạ. Con chúc bố một ngày làm việc hiệu quả. Bố về sớm ăn cơm với cả nhà cho vui nhé”; “Con chào ông con đi học về rồi đây ạ"; “Con chào mẹ, ngày của mẹ thế nào?”; “Con chào bố, bố về sớm hơn hôm qua đấy ạ”.

Cao hơn nữa, nếu mà lời chúc như “Chúc một buổi sáng tốt lành”; “Chúc một ngày tốt lành” được gửi tới thật nhiều người thì xã hội chắc chắn đã tốt đẹp lên bao phần rồi ấy chứ.

Giá mà con cháu mình biết sống, biết nói những câu chào hỏi, nói những lời chúc tốt lành như thế thì làm sao mai sau ra đời không được mọi người yêu quý đúng không nào?

Một con người luôn biết để ý, mong chúc những điều tốt đẹp cho mọi người xung quanh chắc chắn đã là một người tinh ý, biết đối nhân xử thế, có trái tim nhân hậu và một tâm hồn đẹp rồi.

Để con, cháu luôn là những người lịch thiệp, biết cư xử ông bà, bố mẹ làm theo những gợi ý đơn giản sau đây nhé:

Nhà giáo Montessori gợi ý dạy con chào hỏi đúng cách và tháo gỡ "nỗi khổ tâm" của cha mẹ khi con không chịu mở lời - Ảnh 2.

Nhà giáo Montessori gợi ý dạy con chào hỏi đúng cách và tháo gỡ "nỗi khổ tâm" của cha mẹ khi con không chịu mở lời - Ảnh 3.

Nhà giáo Montessori gợi ý dạy con chào hỏi đúng cách và tháo gỡ "nỗi khổ tâm" của cha mẹ khi con không chịu mở lời - Ảnh 4.

Nhà giáo Montessori gợi ý dạy con chào hỏi đúng cách và tháo gỡ "nỗi khổ tâm" của cha mẹ khi con không chịu mở lời - Ảnh 5.

Nhà giáo Montessori gợi ý dạy con chào hỏi đúng cách và tháo gỡ "nỗi khổ tâm" của cha mẹ khi con không chịu mở lời - Ảnh 6.

Nhà giáo Montessori gợi ý dạy con chào hỏi đúng cách và tháo gỡ "nỗi khổ tâm" của cha mẹ khi con không chịu mở lời - Ảnh 7.

Nhà giáo Montessori gợi ý dạy con chào hỏi đúng cách và tháo gỡ "nỗi khổ tâm" của cha mẹ khi con không chịu mở lời - Ảnh 8.

Nhà giáo Montessori gợi ý dạy con chào hỏi đúng cách và tháo gỡ "nỗi khổ tâm" của cha mẹ khi con không chịu mở lời - Ảnh 9.

Nhà giáo Montessori gợi ý dạy con chào hỏi đúng cách và tháo gỡ "nỗi khổ tâm" của cha mẹ khi con không chịu mở lời - Ảnh 10.

Nhà giáo Montessori gợi ý dạy con chào hỏi đúng cách và tháo gỡ "nỗi khổ tâm" của cha mẹ khi con không chịu mở lời - Ảnh 11.

Vài nét về tác giả:

Chị Lê Mai Hương là nhà giáo Montessori. Chị có bằng cử nhân tiếng Anh, bằng kế toán ngân hàng, bằng Montessori 3-6 do AMI cấp cùng rất nhiều chứng chỉ liên quan đến giáo dục, phát triển cá nhân cả ở Việt Nam và trên thế giới. Với vốn sống phong phú và đa dạng, chị luôn làm cho mọi điều xung quanh trẻ trở nên thú vị và lôi cuốn. Phương châm của chị Hương là: "Trẻ luôn luôn đúng".

Nhà giáo Montessori Lê Mai Hương từng đưa ra lời khuyên cho cha mẹ như "Nếu công việc quá bận không thể cho con đi ngủ từ 7h tối thì bố mẹ có thể đổi việc"; "Đừng vội nhắc con sửa khi thấy đi dép trái, mặc áo ngược, cài khuy lệch"...

Độc giả có thể xem những bài viết của chị Lê Mai Hương TẠI ĐÂY.

Nhà giáo Montessori gợi ý dạy con chào hỏi đúng cách và tháo gỡ "nỗi khổ tâm" của cha mẹ khi con không chịu mở lời - Ảnh 12.