Sau 5 năm triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018, cùng với đó là thay sách giáo khoa (SGK) cuốn chiếu theo từng cấp học, dư luận và nhà giáo vẫn còn thấy những khó khăn, bất cập. Thậm chí cử tri cũng đã lên tiếng về vấn đề này.
Bộ GD&ĐT khẳng định thời gian tới, công tác phát hành sách giáo khoa phải thực hiện đúng yêu cầu, không để xảy ra tình trạng "bia kèm lạc" như một số nơi vừa qua.
Bộ GD&ĐT yêu cầu các đơn vị rà soát, nắm bắt kịp thời tình hình sách giáo khoa học sinh ở các địa phương bị hư hại do ảnh hưởng của cơn bão số 3 để khẩn trương in ấn bổ sung và cung ứng kịp thời cho năm học mới.
Đại diện Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam lên tiếng trước thông tin mức chiết khấu hoa hồng cực cao trong việc mua bán sách giáo khoa đầu năm học mới gây xôn xao.
Hầu hết các giáo viên mà chúng tôi gặp, trao đổi đều không biết, không được hưởng hoặc được hưởng rất ít hoa hồng - chiết khấu từ đơn vị bán sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo. Khi biết mức chiết khấu từ 11% - 35%, rất nhiều giáo viên đều hết sức bất ngờ.
Sau mỗi năm học, các sở, phòng giáo dục, trường phổ thông trên cả nước lại triển khai cho phụ huynh, học sinh đăng ký mua sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo, đồ dùng học tập… cho năm học mới. Phía sau việc mua hộ sách cho học sinh có tỷ lệ “hoa hồng” như thế nào? Phóng viên Tiền Phong vào vai một đơn vị phát hành sách tìm hiểu về vấn đề này.
Chính phủ yêu cầu Bộ GD&ĐT ban hành bản hướng dẫn về phương pháp định giá sách giáo khoa, bảo đảm kiểm soát chặt chẽ chi phí xuất bản, phát hành để giảm giá sách giáo khoa...