Tags:
sáp nhập tỉnh thành
-
Trong 11 tỉnh, thành không thuộc diện sáp nhập, có 1 địa phương duy nhất của cả nước không không đạt tiêu chuẩn về diện tích tự nhiên.
-
Ngày 14/4, Chính phủ đã có Quyết định số 759 phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp. Theo quyết định, có tổng số 52 đơn vị hành chính cấp tỉnh thực hiện sắp xếp, gồm 4 thành phố và 48 tỉnh.
-
Theo quy định hiện hành, người dân không bắt buộc phải đổi, cấp lại thẻ Căn cước khi sáp nhập tỉnh. Tuy nhiên, trong một số trường hợp như hết hạn, hư hỏng hoặc cần cập nhật thông tin, người dân có thể phải làm lại giấy tờ với địa danh hành chính mới.
-
Sở Nội vụ TP HCM đề nghị UBND quận 1 cân nhắc có một đơn vị hành chính mới tên Sài Gòn, quận 5 có đơn vị hành chính tên Chợ Lớn.
-
Ban Chấp hành Trung ương Đảng thống nhất chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh còn 34 tỉnh, thành phố.
-
Danh sách dự kiến tên gọi các tỉnh, thành phố và trung tâm chính trị - hành chính (tỉnh lỵ) của 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh (Kèm theo Nghị quyết số 60-NQ/TW).
-
Tổng Bí thư Tô Lâm ký ban hành Nghị quyết Trung ương 11 nêu rõ danh sách 34 tỉnh, thành phố sau sáp nhập; có 28 tỉnh, 6 thành phố trực thuộc Trung ương.
-
Hiện nay, TP. Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam đã thành lập các ban chỉ đạo để chuẩn bị các công việc cho việc sáp nhập theo các nội dung chỉ đạo của Bộ Chính trị, các cấp Trung ương.
-
Tại tờ trình dự thảo Nghị quyết của UBTV Quốc hội về sắp xếp ĐVHC, Bộ Nội vụ đề xuất giữ nguyên 11 ĐVHC cấp tỉnh, 52 ĐVHC cấp tỉnh còn lại thuộc diện phải sắp xếp.
Xem thêm