Tuy nhiên, tỉ lệ tái phát do nhờn thuốc và cảm giác mệt mỏi khi sử dụng kháng sinh đang là điểm yếu không thể khắc phục của phương pháp này.
 
Tiểu buốt, tiểu dắt – triệu chứng viêm đường tiết niệu
 
Theo thống kê, khoảng 95% người bị viêm đường tiết niệu đều bị rối loạn tiểu tiện mà triệu chứng điển hình là tiểu buốt và tiểu dắt, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt cũng như đời sống thường ngày của người bệnh. Những triệu chứng này làm cho người bệnh cảm thấy đau rát mỗi lần khi đi tiểu, thậm chí có cảm giác buốt như kim châm lan dần theo niệu đạo.
 
Tiểu buốt, tiểu dắt - Kháng sinh liệu có đủ? 1
 
Viêm đường tiết niệu có rất nhiều nguyên nhân gây nên, trong đó 70-75% trường hợp là do nhiễm khuẩn, vi khuẩn hay gặp nhất là E.coli.Khi vệ sinh không tốt, vi khuẩn từ hậu môn sẽ xâm nhập vào đường tiết niệu. Biểu hiện dễ nhận thấy nhất trong trường hợp này là đi tiểu dắt, tiểu buốt, nước tiểu đục, có mùi khai nồng và các triệu chứng tăng nặng theo ngày.
 
Một nguyên nhân khác hay gặp đối với những người bị viêm đường tiết niệu là thấp nhiệt (nóng trong). Bệnh hay gặp ở những người cơ địa nhiệt có biểu hiện là hay táo bón, nhiệt lở miệng, ngứa ngáy, mề đay, mụn nhọt ở mặt, lưng... Khác với viêm đường tiết niệu do nhiễm khuẩn, trong trường hợp này triệu chứng thường chỉ dừng lại tiểu buốt, dắt, nước tiểu có màu vàng sậm, mức độ bệnh không tăng nặng nhưng hay bị tái phát khi có điều kiện thuận lợi. 
 
Tiểu buốt, tiểu dắt - Kháng sinh liệu có đủ? 2
 
Tiểu buốt, tiểu dắt – Kháng sinh liệu có đủ?
 
Hiện nay, khi bị mắc viêm đường tiết niệu, người bệnh thường có thói quen sử dụng kháng sinh để điều trị, sau khoảng 2-3 ngày sẽ giảm các triệu chứng khó chịu trên. Tuy nhiên, kháng sinh chưa chắc đã là sự lựa chọn tối ưu bởi ai cũng biết nó là con dao hai lưỡi, tuy diệt khuẩn nhanh nhưng theo đó sẽ có tác dụng phụ như men gan tăng, mụn nhọt, mẩn ngứa,rối loạn tiêu hóa, gây ra cho người bệnh cảm giác mệt mỏi. Đó là còn chưa kể đến kháng sinh không thể giúp điều trị được bệnh viêm đường tiết niệu với những trường hợp bị thấp nhiệt (nóng trong) và người bệnh dùng kháng sinh thường có nguy cơ tái phát bệnh cao hơn do thói quen không uống đủ liều hoặc sử dụng kháng sinh không đặc trị.
 
Để an toàn hơn, người bệnh có thể áp dụng cách chữa từ thảo dược tự nhiên như Kim Tiền Thảo và Kim Ngân Hoa. Sở dĩ có được công dụng đó là do Kim Tiền Thảo giúp giãn mạch, lợi niệu, giảm nhanh các triệu chứng tiểu buốt, tiểu dắt đồng thời rửa trôi các vi khuẩn gây bệnh bám trên bề mặt đường niệu. Hơn nữa, với cơ chế thanh nhiệt, giải độc, làm mát nhanh thì đây chính là chìa khóa giúp giải quyết viêm đường tiết niệu do thấp nhiệt mà kháng sinh không giải quyết được. Ngoài ra, Kim Ngân Hoa được biết đến như kháng sinh tự nhiên giúp diệt khuẩn cực mạnh, đặc biệt là vi khuẩn E.Coli. Vì vậy, chỉ cần uống nhiều nước kết hợp hai loại thảo dựa trên dựa vào cơ chế vật lý “thông, xả” sẽ giúp thông đường niệu nhanh chóng và xả sạch vi khuẩn theo chiều ra của nước tiểu một cách an toàn, hiệu quả mà không cần dùng đến kháng sinh thông thường.
 
Tiểu buốt, tiểu dắt - Kháng sinh liệu có đủ? 3
 
Hiện nay, dựa trên sự phát triển của Y học hiện đại, hai thảo dược trên đã được kết hợp với ImmuneGamma® để đưa vào sản phẩm Niệu Bảo,giúp giảm nhanh các triệu chứng: tiểu buốt, tiểu dắt, tiểu đục, bí tiểu, hỗ trợ điều trị viêm đường tiết niệu do nhiễm khuẩn và thấp nhiệt (nóng trong), đặc biệt với cơ chế tăng cường miễn dịch từ ImmuneGamma® chính là chìa khóa giúp giảm nguy cơ tái bệnh đường tiết niệu mạn tính hiệu quả.
 
Độc giả có thể gọi số 1800.1723 (miễn cước gọi) để được tư vấn hoặc tìm hiểu những kiến thức sâu hơn về bệnh viêm đường tiết niệu tại website: www.nieubao.vn.